(thongtin247) - Nguyên nhân do các hạt bụi vũ trụ phân bố theo quỹ đạo hình elip và quay quanh mặt trời theo chu kì nhất định.
Nếu quỹ đạo của trái đất cắt ngang quỹ đạo của một đám bụi vũ trụ nào đó thì it nhất mỗi năm vào đúng thời điểm nhất định, trái đất sẽ một lần xuyên qua lớp bụi vũ trụ đó và xảy ra hiện tượng mưa sao băng trong thời gian đó.
|
Mưa sao băng diễn ra tại Sussex, Anh |
|
Một ngôi sao băng bay vút ngang qua bầu trời tại vùng bắc Geneva, Thụy Điển |
|
Bầu trời Palm Beach Gardens, Florida, Mỹ |
|
Rừng quốc gia trong công viên Frazier Park, California |
|
Rặng núi Red Rock Canyon gần Las Vegas, Mỹ |
|
Mưa sao băng trên sa mạc Azrak, Jordan năm 1999 |
|
Trên bầu trời công viên quốc gia Joshua Tree, California năm 1999. Chu kỳ hoạt động của nó là 33 năm |
|
Đài quan sát của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc năm 1998 |
|
Thị trấn Rikubetsu, phía bắc quần đảo Hokkaido, Nhật Bản, năm 2001 |
|
Trên đỉnh núi Phú Sĩ, Nhật Bản |
|
Tại công viên quốc gia Joshua Tree, Nam California năm 1998 |
|
Núi Phú Sĩ năm 2001 |
|
Sao băng là những mảnh vụn còn sót lại sau khi một sao chổi xâm nhập bầu khí quyển của trái đất |
|
Công viên Joshua Tree National Park, California, in 1998. |
|
Vạn Lý Trường Thành, Trung Quốc năm 1998 |
|
Trên bầu trời Gzhel, phía đông Mátxcơva, Nga. |
|
Sao băng trên bầu trời Hong Kong năm 1998 |
|
Hình ảnh tại bầu trời Sherborn, Massachusetts, năm 2001 |
|
Năm 1997 |
|
Sao băng trên bầu trời đêm tại Rio de Janeiro năm 1998 |
|
Năm 2006, hình ảnh sao băng tại khu nghỉ ngơi quốc gia gần biển Willow, Arizona |
|
Tại một sa mạc gần Amman năm 2002 |
|
Tại khu bảo tồn quốc gia The Kitt Peak, gần Tucson, Arizona |
|
Hình ảnh tại New Brunswick, Canada năm 1998 |
Theo Telegraph
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
♦Rất cảm ơn bạn đã ghé thăm blog !
♦Bạn có thể cho ý kiến của mình về blog xin vào phần nhận xét ở dưới.
♦Mọi ý kiến của bạn sẽ giúp blog ngày càng hoàn thiện hơn đáp ứng được nhu cầu cho chính bạn .
♦Nếu bạn muốn liên kết Logo với thongtin247 thì bấm vào đây